Lớp 8

Giáo trình ôn luyện

Toán học

673 Bài kiểm tra, 495 Đề thi thử

Anh Văn

835 Bài kiểm tra, 424 Đề thi thử

Vật Lí

551 Bài kiểm tra, 329 Đề thi thử

Sinh học

857 Bài kiểm tra, 469 Đề thi thử

Hóa học

760 Bài kiểm tra, 405 Đề thi thử

Chuyên đề ôn luyện

Chuyên đề Toán Học

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Những kiến thức cơ bản về:
– Số và các phép tính trên tập hợp số thực.
– Tập hợp; biểu thức đại số; phương trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai); hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; bất phương trình bậc nhất một ẩn.
– Hàm số và đồ thị.
– Các quan hệ hình học và một số hình thông dụng (điểm, đường thẳng, mặt phẳng, hình tam giác, hình đa giác, hình tròn, hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp, hình chóp cụt, hình trụ, hình nón, hình cầu); tỉ số lượng giác của góc nhọn.
– Thống kê.
2. Về Kĩ năng
Các kỹ năng cơ bản:
– Thực hiện được các phép tính đơn giản trên số thực.
– Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số y = ax”.
– Giải thành thạo phương trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai), hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
– Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện tích, thể tích.
– Thu thập và xử lý số liệu thống kê đơn giản.
– Ước lượng kết quả đo đạc và tính toán.
– Sử dụng các công cụ đo, vẽ, tính toán.
– Suy luận và chứng minh.
– Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống.
3. Về tư duy
– Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic.
– Các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp).
– Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy lĩnh hoạt, độc lập và sáng tạo.
– Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
– Phát triển trí tưởng tượng không gian.
4. Về thái độ
– Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
– Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
– Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
– Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

B – Nội dung học tập

Phần 1: Đại số

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Bài 8: Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 9: Chia đa thức cho đơn thức
Bài 10: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chương 2: Phân thức đại số
Bài 1: Phân thức đại số
Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
Bài 3: Rút gọn phân thức
Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
Bài 8: Phép chia các phân thức đại số
Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Mở đầu về phương trình
Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bài 4: Phương trình tích
Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 3: Bất phương trình một ẩn
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Phần 2: Hình học

Chương 1: Tứ giác
Bài 1: Tứ giác
Bài 2: Hình thang
Bài 3: Hình thang cân
Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Bài 6: Đối xứng trục
Bài 7: Hình bình hành
Bài 8: Đối xứng tâm
Bài 9: Hình chữ nhật
Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Bài 11: Hình thoi
Bài 12: Hình vuông
Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác
Bài 1: Đa giác. Đa giác đều
Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
Bài 3: Diện tích tam giác
Bài 4: Diện tích hình thang
Bài 5: Diện tích hình thoi
Bài 6: Diện tích đa giác
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
A – Hình Lăng Trụ Đứng
Bài 1: Hình hộp chữ nhật
Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 4: Hình lăng trụ đứng
Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
B – Hình Chóp Đều
Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Bài 9: Thể tích của hình chóp đều

Chuyên đề Tiếng Anh

Unit 1: My Friends
1. My Friends – Getting Started
2. My Friends – Listen and Read 
3. My Friends – Speak 
4. My Friends – Listen 
5. My Friends – Read 
6. My Friends – Write 
7. My Friends – Language Focus 
8. My Friends – Vocabulary 
Unit 2: Making Arrangements
9. Making Arrangements – Getting Started
10. Making Arrangements – Listen and Read 
11. Making Arrangements – Speak 
12. Making Arrangements – Listen 
13. Making Arrangements – Read 
14. Making Arrangements – Write 
15. Making Arrangements – Language Focus 
16. Making Arrangements – Vocabulary 
Unit 3: At Home
17. At Home – Getting Started
18. At Home – Listen and Read 
19. At Home – Speak 
20. At Home – Listen 
21. At Home – Read 
22. At Home – Write 
23. At Home – Language Focus 
24. At Home – Vocabulary 
Unit 4: Our Past
25. Our Past – Getting Started
26. Our Past – Listen and Read 
27. Our Past – Speak 
28. Our Past – Listen 
29. Our Past – Read 
30. Our Past – Write 
31. Our Past – Language Focus 
32. Our Past – Vocabulary 
Unit 5: Study Habits
33. Study Habits – Getting Started
34. Study Habits – Listen and Read 
35. Study Habits – Speak 
36. Study Habits – Listen 
37. Study Habits – Read 
38. Study Habits – Write 
39. Study Habits – Language Focus 
40. Study Habits – Vocabulary 
Chương 6: The Young Pioneers Club
41. The Young Pioneers Club – Getting Started
42. The Young Pioneers Club – Listen and Read 
43. The Young Pioneers Club – Speak 
44. The Young Pioneers Club – Listen 
45. The Young Pioneers Club – Read 
46. The Young Pioneers Club – Write 
47. The Young Pioneers Club – Language Focus 
48. The Young Pioneers Club – Vocabulary 
Unit 7: My Neighborhood
49. My Neighborhood – Getting Started
50. My Neighborhood – Listen and Read 
51. My Neighborhood – Speak 
52. My Neighborhood – Listen 
53. My Neighborhood – Read 
54. My Neighborhood – Write 
55. My Neighborhood – Language Focus 
56. My Neighborhood – Vocabulary 
Unit 8: Country Life and City Life
57. Country Life and City Life – Getting Started
58. Country Life and City Life – Listen and Read 
59. Country Life and City Life – Speak 
60. Country Life and City Life – Listen 
61. Country Life and City Life – Read 
62. Country Life and City Life – Write 
63. Country Life and City Life – Language Focus 
64. Country Life and City Life – Vocabulary 
Unit 9: A First-Aid Course
65. A First-Aid Course – Getting Started
66. A First-Aid Course – Listen and Read 
67. A First-Aid Course – Speak 
68. A First-Aid Course – Listen 
69. A First-Aid Course – Read 
70. A First-Aid Course – Write 
71. A First-Aid Course – Language Focus 
72. A First-Aid Course – Vocabulary 
Unit 10: Recycling
73. Recycling – Getting Started
74. Recycling – Listen and Read 
75. Recycling – Speak 
76. Recycling – Listen 
77. Recycling – Read 
78. Recycling – Write 
79. Recycling – Language Focus 
80. Recycling – Vocabulary 
Unit 11: Traveling Around Viet Nam
81. Traveling Around Viet Nam – Getting Started
82. Traveling Around Viet Nam – Listen and Read 
83. Traveling Around Viet Nam – Speak 
84. Traveling Around Viet Nam – Listen 
85. Traveling Around Viet Nam – Read 
86. Traveling Around Viet Nam – Write 
87. Traveling Around Viet Nam – Language Focus 
88. Traveling Around Viet Nam – Vocabulary 
Unit 12: A Vacation Abroad
89. A Vacation Abroad – Getting Started
90. A Vacation Abroad – Listen and Read 
91. A Vacation Abroad – Speak 
92. A Vacation Abroad – Listen 
93. A Vacation Abroad – Read 
94. A Vacation Abroad – Write 
95. A Vacation Abroad – Language Focus 
96. A Vacation Abroad – Vocabulary 
Unit 13: Festivals
97. Festivals – Getting Started
98. Festivals – Listen and Read 
99. Festivals – Speak 
100. Festivals – Listen 
101. Festivals – Read 
102. Festivals – Write 
103. Festivals – Language Focus 
104. Festivals – Vocabulary 
Unit 14: Wonders Of The World
105. Wonders Of The World – Getting Started
106. Wonders Of The World – Listen and Read 
107. Wonders Of The World – Speak 
108. Wonders Of The World – Listen 
109. Wonders Of The World – Read 
110. Wonders Of The World – Write 
111. Wonders Of The World – Language Focus 
112. Wonders Of The World – Vocabulary 
Unit 15: Computers
113. Computers – Getting Started
114. Computers – Listen and Read 
115. Computers – Speak 
116. Computers – Listen 
117. Computers – Read 
118. Computers – Write 
119. Computers – Language Focus 
120. Computers – Vocabulary 
Unit 16: Inventions
121. Inventions – Getting Started
122. Inventions – Listen and Read 
123. Inventions – Speak 
124. Inventions – Listen 
125. Inventions – Read 
126. Inventions – Write 
127. Inventions – Language Focus 
128. Inventions – Vocabulary 

Chuyên đề Vật LÍ

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Đạt được một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ Trung học cơ sở và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm:
– Những kiến thức về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lý quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất.
– Các đại lượng, các khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến.
– Những quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng nhất.
– Những ứng dụng phổ biến, quan trọng nhất của vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
– Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp chung của nhận thức khoa học và một số phương pháp đặc thù của vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
2. Về Kĩ năng
– Biết quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời sống hằng ngày hoặc trong các thí nghiệm và từ các nguồn tài liệu khác để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lí.
– Biết sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, lắp ráp và tiến hành được các thí nghiệm vật lý đơn giản.
– Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lý, cũng như để xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
– Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích một số hiện tượng và quá trình vật lý đơn giản trong học tập và trong đời sống, để giải các bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận logic và những phép tính đơn giản.
– Biết sử dụng được các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin.
3. Về thái độ
– Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, dần dần có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
– Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thực hành thí nghiệm.
– Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường.

B – Nội dung học tập
Chương 1: Cơ học
Bài 1: Chuyển động cơ học
Bài 2: Vận tốc
Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Bài 4: Biểu diễn lực
Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính
Bài 6: Lực ma sát
Bài 7: Áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
Bài 9: Áp suất khí quyển
Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
Bài 11: Sự nổi
Bài 12: Công cơ học
Bài 13: Định luật về công
Bài 14: Công suất
Bài 15: Cơ năng
Bài 16: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
Chương 2: Nhiệt học
Bài 17: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Bài 18: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bài 19: Nhiệt năng
Bài 20: Dẫn nhiệt
Bài 21: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Bài 22: Công thức tính nhiệt lượng
Bài 23: Phương trình cân bằng nhiệt
Bài 24: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Bài 25: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài 26: Động cơ nhiệt

Chuyên đề Sinh Học

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
– Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại điện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.
– Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.
– Nêu được hướng tiến hoá của sinh vật (chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.
– Trình bày được các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp Kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng – vật nuôi.
2. Về kĩ năng
– Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người.
– Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.
– Vận dụng được kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng ; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống.
– Có kỹ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập biểu bảng, sơ đồ….
– Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, hiện tượng sinh học,…
3. Về thái độ
– Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.
– Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
– Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
– Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý và các tệ nạn xã hội.

B – Nội dung học tập
Chương 1: Khái quát về cơ thể người
Bài 1: Bài mở đầu
Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
Bài 3: Tế bào
Bài 4: Mô
Bài 5: Phản xạ
Chương 2: Vận động
Bài 6: Bộ xương
Bài 7: Cấu tạo và tính chất của xương
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của cơ
Bài 9: Hoạt động của cơ
Bài 10: Tiến hóa của hệ vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Bài 11: Máu và môi trường trong cơ thể
Bài 12: Bạch cầu – Miễn dịch
Bài 13: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Bài 14: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Bài 15: Tim và mạch máu
Bài 16: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Bài 17: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Bài 18: Hoạt động hô hấp
Bài 19: Vệ sinh hô hấp

 

Chương 5: Tiêu hóa
Bài 20: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Bài 21: Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 22: Tiêu hóa ở dạ dày
Bài 23: Tiêu hóa ở ruột non
Bài 24: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Bài 25: Vệ sinh tiêu hóa

 

Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 26: Trao đổi chất
Bài 27: Chuyển hóa
Bài 28: Thân nhiệt
Bài 29: Vitamin và muối khoáng
Bài 30: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần

 

Chương 7: Bài tiết
Bài 31: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Bài 32: Bài tiết nước tiểu
Bài 33: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

 

Chương 8: Da
Bài 34: Cấu tạo và chức năng của da
Bài 35: Vệ sinh da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Bài 36: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Bài 37: Dây thần kinh tủy
Bài 38: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Bài 39: Đại não
Bài 40: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 41: Cơ quan phân tích thị giác
Bài 42: Vệ sinh mắt
Bài 43: Cơ quan phân tích thính giác
Bài 44: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Bài 45: Hoạt động cấp cao ở người
Bài 46: Vệ sinh hệ thần kinh
Chương 10: Nội tiết
Bài 47: Giới thiệu chung hệ nội tiết
Bài 48: Tuyến yên, tuyến giáp
Bài 49: Tuyến tụy và tuyến trên thận
Bài 50: Tuyến sinh dục
Bài 51: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chương 11: Sinh sản
Bài 52: Cơ quan sinh dục nam
Bài 53: Cơ quan sinh dục nữ
Bài 54: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Bài 55: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Bài 56: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Bài 57: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người

Chuyên đề Hóa Học

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Có được hệ thống kiến thức hóa học phổ thông cơ bản ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:
– Kiến thức cơ sở hoá học chung.
– Hoá học vô cơ.
– Hoá học hữu cơ.
2. Về Kĩ năng
Có được hệ thống kĩ năng hóa học phổ thông cơ bản, ban đầu gồm:
– Kỹ năng học tập hoá học.
– Kỹ năng thực hành hoá học.
– Kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học.
3. Về thái độ
Có thái độ tích cực như:
– Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.
– Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
– Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.
– Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

B – Nội dung học tập
Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
Bài 1: Mở đầu môn Hóa học
Bài 2: Chất
Bài 3: Nguyên tử
Bài 4: Nguyên tố hóa học
Bài 5: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Bài 6: Công thức hóa học
Bài 7: Hóa trị
Chương 2: Phản ứng hóa học
Bài 8: Sự biến đổi chất
Bài 9: Phản ứng hóa học
Bài 10: Định luật bảo toàn khối lượng
Bài 11: Phương trình hóa học
Chương 3: Mol và tính toán hóa học
Bài 12: Mol
Bài 13: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Bài 14: Tỉ khối của chất khí
Bài 15: Tính theo công thức hóa học
Bài 16: Tính theo phương trình hóa học
Chương 4: Oxi - Không khí
Bài 17: Tính chất của oxi
Bài 18: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của oxi
Bài 19: Oxit
Bài 20: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy
Bài 21: Không khí – sự cháy
Chương 5: Hiđro - Nước
Bài 22: Tính chất – Ứng dụng của hiđro
Bài 23: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 24: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế
Bài 25: Nước
Bài 26: Axit – Bazơ – Muối
Chương 6: Dung dịch
Bài 27: Dung dịch
Bài 28: Độ tan của một chất trong nước
Bài 29: Nồng độ dung dịch
Bài 30: Pha chế dung dịch

Học phí siêu chất, thảnh thơi học tập

Không giới hạn môn học và lượt học

Tải App ngay, Ônluyện mọi nơi mọi lúc

15 ngày học thử miễn phí, Cài đặt nhanh chóng, Đầy đủ tính năng

 

Hỗ trợ các phiên bản từ Android 4.4 và IOS 10.0 trở lên

Đang làm bài thi